53 kết quả phù hợp với "Dòng tiền"
Tồn kho BĐS là nguyên nhân khiến doanh nghiệp ‘khát’ dòng tiền
Nhiều dự án bất động sản (BĐS) ách tắc pháp lý trong thời gian dài đã khiến cho lượng hàng tồn kho không thể "thoát" được, trong khi các khoản phải chi của các doanh nghiệp tăng mạnh.
Dòng tiền cuối năm chảy mạnh về các tỉnh ven Hà Nội
Thị trường bất động sản cuối năm đón dòng tiền đổ về mạnh mẽ, trong đó khu vực nhiều tiềm năng tăng trưởng với mặt bằng giá hợp lý như Hà Nam được giới đầu tư đánh giá là "toạ độ vàng".
Dòng tiền VN-Index chờ mùa báo cáo lợi nhuận quý III
Mặc dù có một tuần tăng điểm khá nhưng VN-Index chỉ có thể tiến sát tới mức cao nhất 1294 điểm trước khi thoái lui trở lại và thanh khoản duy trì thấp hơn hẳn so với trung bình.
Giá tăng phi lý, dòng tiền rời bỏ bất động sản
Theo báo cáo thị trường BĐS quý 2/2024, giá trung bình căn hộ chung cư Hà Nội đã chạm mốc 60 triệu đồng/m2 (chưa bao gồm VAT và phí bảo trì), ghi nhận mức tăng trưởng đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái.
Nhóm cổ phiếu nào hút dòng tiền?
Các nhóm ngành nổi bật với lợi nhuận kỳ vọng tăng trưởng tốt là công nghệ thông tin, tài nguyên cơ bản, vật liệu xây dựng, du lịch và giải trí, bán lẻ, viễn thông, thực phẩm đồ uống…
Lãi suất tăng, dòng tiền trở lại kênh tiết kiệm
Sau 2 tháng tăng lãi liên tiếp, tiền gửi của dân cư vào hệ thống ngân hàng đã đạt mức kỷ lục mới.
Dòng tiền tự do cả năm của Boeing dự kiến sẽ âm
Giám đốc tài chính Brian West của Boeing cho biết dòng tiền tự do cả năm của Boeing dự kiến sẽ âm, đảo ngược so với triển vọng tạo ra dòng tiền dương ở mức thấp một chữ số được đưa ra vào tháng Ba.
Nhà ở tạo ra dòng tiền được nhiều người quan tâm
Trong bối cảnh giá nhà quá cao với khả năng của đại đa số người dân, nhiều người đã phải tạm gác lại kế hoạch sở hữu một căn nhà . Thay vào đó xu hướng đi thuê ngày càng trở nên phổ biến. Đây chính là cơ sở để cash home - hay còn gọi là nhà ở tạo ra dòng tiền, bắt đầu thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư.
Nợ vay của Petrolimex tăng mạnh, dòng tiền âm nghìn tỷ
Báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024 của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam cho thấy, nợ vay ngắn hạn năm 2023 là 19.135 tỷ đồng, tăng 41% so với năm trước. Trong quý I/2024, tiền mặt của doanh nghiệp giảm 12%, dòng tiền kinh doanh ghi nhận âm 1.398 tỷ đồng.
Dòng tiền chảy vào thị trường chứng khoán Nhật bản
Tại thị trường chứng khoán Nhật Bản, trung bình cổ phiếu Nikkei đạt mức cao kỷ lục trong phiên giao dịch hôm nay (26/2), được thúc đẩy nhờ mức tăng của các chỉ số nặng ký với phần lớn các thành phần của chỉ số chuẩn đều tăng.
Dòng tiền đổ vào thị trường BĐS đang quay trở lại
Dữ liệu của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho thấy tỷ lệ hấp thụ nhà ở tăng dần qua các quý, nhất là nửa cuối năm 2023. Sự cải thiện này đến từ các tín hiệu phục hồi của thị trường, thiện chí bán hàng của chủ đầu tư thông qua chính sách ưu đãi chưa từng có và nguồn cung tăng dần về cuối năm. Thêm vào đó, lãi suất ngân hàng giảm sâu đã khiến dòng tiền đổ vào thị trường BĐS dần gia tăng.
Dòng tiền đổ vào thị trường bất động sản vẫn dè dặt
Để chấm dứt tình trạng giá bất động sản cao một cách vô lí cần phải bổ sung nguồn cung vào thị trường. Và điều này đồng nghĩa với việc, cần phải khuyến khích các doanh nghiệp đẩy mạnh việc triển khai xây dựng các dự án nhà ở thương mại, nhà ở xã hội phù hợp với nhu cầu của người dân. Tuy nhiên, một rào cản khá lớn hiện nay khiến cho các doanh nghiệp còn khá dè dặt trong việc phát triển các dự án mới, đó là vấn đề về dòng tiền. Được biết hiện nay, nhiều vướng mắc khiến cho dòng tiền đổ vào BĐS gặp nhiều trở ngại.
Giải quyết vướng mắc pháp lý khơi thông dòng tiền cho BĐS
Mặc dù nhiều chính sách đã được ban hành, hai Luật mới cũng đã được thông qua là Luật Nhà ở sửa đổi và Kinh doanh BĐS sửa đổi. Tuy nhiên cần phải có thêm thời gian để những chính sách này được thẩm thấu và cũng chỉ khi những vướng mắc pháp lý được tháo gỡ thì dòng tiền vào thị trường này mới được khơi thông.
Dòng tiền liên tục rời khỏi thị trường chứng khoán
Dòng tiền không vào thị trường chứng khoán mà đang dồi dào trong các ngân hàng thương mại. Và thực tế doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn khi vay.
Khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp là dòng tiền mặt
Hiện nay, 'sức khỏe' các doanh nghiệp bất động sản đang được nhận định là suy yếu nghiêm trọng. Theo khảo sát 500 doanh nghiệp kinh doanh, phát triển bất động sản, có khoảng 23% doanh nghiệp chỉ có thể “cầm cự” được hết quý III năm nay và 43% doanh nghiệp chỉ có thể “cầm cự” đến hết năm 2023 nếu Chính phủ không có các chính sách điều hành vĩ mô quyết liệt và việc thực thi chính sách nhanh chóng, hiệu quả.
Dòng tiền dự báo khó cải thiện trước tuần nghỉ lễ
Trong tuần qua, chỉ số VN-Index có 3 phiên tăng và 2 phiên giảm điểm. Tính chung cả tuần giao dịch, VN-Index tăng 5,38 điểm, kết thúc tuần ở hơn 1.183 điểm. Nhận định về thị trường chứng khoán tuần tới các chuyên gia cho rằng thị trường vẫn đang trong giai đoạn điều chỉnh.
Dòng tiền lớn rút khỏi BIDV, Viettinbank và Vietcombank
Báo cáo tài chính quý II cho thấy, lượng tiền gửi Kho bạc Nhà nước tại BIDV, Vietcombank và VietinBank ở thời điểm ngày 30/6/2023 đã giảm gần 201.000 tỷ đồng so với cuối quý 1 và giảm 248.100 tỷ đồng so với cuối năm 2022.
Lãi suất liên tục giảm, dòng tiền gửi biến động
Lãi suất huy động của các ngân hàng đã liên tục đi xuống kể từ cuối quý 1/2023. Hiện lãi suất cao nhất áp dụng cho các kỳ hạn dài phổ biến chỉ từ 7 - 7,5%/năm, thay vì mức khoảng 10%/năm như đầu năm.
Giá vàng 10/8: Nhà đầu tư lỗ, dòng tiền đổ vào USD
Giá vàng hôm nay 10/8/2023 tiếp đà giảm và giữ mức thấp khi tâm lý thị trường xấu đi, dòng tiền đang "chảy" vào đồng bạc xanh của Mỹ.
Minh bạch dòng tiền huy động vốn từ khách hàng
Với những người có nhu cầu mua nhà, việc chờ đợi và đặt mua các sản phẩm BĐS hình thành trong tương lai là một điều tất yếu khi nguồn cung nhỏ giọt. Tuy nhiên, những sự việc liên quan đến chiếm dụng tiền đặt cọc của người mua thời gian qua đã khiến cho niềm tin của khách hàng về loại hình này dần giảm sút. Để minh bạch hơn và bảo vệ được quyền lời của người mua nhà, cần phải có biện pháp chặt chẽ để kiểm soát dòng tiền này.
Dòng tiền khỏe, chứng khoán hướng mốc 1.200 điểm
Với thị trường chứng khoán, diễn biến tăng tích cực trong cả tuần qua với cả 5 phiên tăng điểm được các chuyên gia đánh giá là tín hiệu mạnh mẽ. Mặc dù có các đợt chốt lời, nhưng dòng tiền đổ vào thị trường đã đẩy thanh khoản lên cao.
Thông tư 06: Hướng dòng tiền đến các dự án hiệu quả
Thông tư 06 của Ngân hàng Nhà nước đã đặt ra thêm các tiêu chuẩn khắt khe trong việc cấp vốn tín dụng bất động sản, đồng nghĩa việc tiếp cận vốn tới đây càng thêm chật vật. Tuy nhiên không ít chuyên gia kinh tế và chính giới BĐS cũng cho rằng, sự cẩn trọng này để ngăn ngừa những nguy cơ lớn hơn trong tương lai...
VN-Index tăng phiên thứ 4 liên tiếp, dòng tiền suy yếu
Tiếp đà tăng điểm 4 phiên liên tiếp, khi đóng cửa phiên ngày 12/7 tăng 2,43 điểm, lên mức hơn 1.154 điểm. Dòng tiền đổ vào thị trường yếu hơn phiên hôm qua khi tổng giá trị giao dịch trên cả 3 sàn chỉ đạt hơn 16.600 tỷ đồng, trong đó thanh khoản trên sàn HOSE đạt hơn 14.300 tỷ đồng, giảm 15% so với phiên trước.
VN-Index tăng mạnh đầu tuần, dòng tiền tích cực
Kết phiên giao dịch đầu tuần mới, VN-Index tăng mạnh với mức tăng 10,95 điểm, lên mức 1.149,02 điểm. HNX-Index tăng 2.55 điểm (+1.13%), đạt 228.37 điểm. Toàn thị trường có 583 mã tăng và 241 mã giảm giá. Thanh khoản thị trường giữ được xu hướng tích cực khi tổng giá trị giao dịch 3 sàn đạt 18.412 tỷ đồng.
Dòng tiền vào thị trường tăng mạnh khi VN-Index giảm sâu
VN-Index chốt phiên giao dịch ngày 6/7 giảm mạnh 8,4 điểm, về mức 1.126,22 điểm. Tuy nhiên thanh khoản tăng mạnh so với các phiên trước đó khi tổng giá trị giao dịch trên sàn HOSE đạt hơn 18,6 nghìn tỷ đồng. Nếu như trước đó, khi thị trường giảm mạnh, khối ngoại thường quay đầu mua ròng thì phiên hôm nay khối ngoại bán ròng hơn 328 tỷ đồng.
Dòng tiền vào đều, VN-Index cải thiện
Thị trường chứng khoán ngày 4/7 tiếp tục tăng với thanh khoản được cải thiện đáng kể so với phiên hôm qua. Kết phiên, VN-Index tăng 6,5 điểm, lên mức 1.132 điểm. Giá trị giao dịch trên sàn HOSE đạt gần 14.642 tỷ đồng, tăng mạnh so với con số hơn 10.000 tỷ đồng phiên hôm qua. Nhóm cổ phiếu họ APEC bất ngờ tăng mạnh, thoát chuỗi giảm sàn liên tiếp 6 phiên.
VN-Index phiên đầu tháng 7 tăng trở lại nhưng dòng tiền yếu
Sau 2 phiên điều chỉnh cuối tuần qua, thị trường chứng khoán Việt Nam mở đầu tuần mới và tháng 7 đã lấy lại đà tăng. Chốt phiên, VN-Index tăng 5,32 điểm, lên mức hơn 1.125 điểm. Thanh khoản giảm đáng kể so với nhiều phiên trước đó khi giá trị giao dịch trên sàn HOSE chỉ đạt hơn 10.794 tỷ đồng.
Lãi suất giảm, kênh tiết kiệm vẫn hấp dẫn dòng tiền
Số liệu mới nhất vừa được Ngân hàng Nhà nước cập nhật trên website chính thức cho thấy, tổng số dư tiền gửi của người dân vào thời điểm cuối tháng 4 tiếp tục tăng mạnh khi đạt trên 6,33 triệu tỉ đồng, tương đương mức tăng lên tới 7,96% so với thời điểm cuối năm 2022. Trong khi nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế tháng 4 ghi nhận sụt giảm tới 8.833 tỉ đồng chỉ trong vòng 1 tháng. Như vậy có nghĩa là trong khi các doanh nghiệp đang dần cạn ví tiền thì tiền gửi của người dân vào hệ thống ngân hàng vẫn tăng cao mặc cho lãi suất huy động giảm mạnh.
Kiểm soát minh bạch dòng tiền
Chuyển đổi số ngành ngân hàng có tác động tích cực tới tất cả các ngành kinh tế, trong mọi lĩnh vực đời sống. Theo các chuyên gia kinh tế, chuyển đổi số ngân hàng càng được thực hiện tốt thì việc minh bạch dòng tiền, truy xuất nguồn gốc dòng tiền càng đơn giản.
Khi nào dòng tiền quay trở lại với thị trường BĐS?
Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Nhà nước đã 4 lần hạ lãi suất điều hành để hỗ trợ phục hồi, tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, Chính phủ cùng với các Bộ, ngành đã đưa ra rất nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho thị trường BĐS và đặc biệt là chính sách về phát triển nhà ở xã hội được đẩy mạnh với việc giải ngân gói tín dụng 120.000 tỷ đồng. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại, thị trường BĐS trong nước vẫn chưa có nhiều sự chuyển biến, đặc biệt là ở nhóm các nhà đầu tư trong nước, trong khi đây là một trong những kênh đầu tư được quan tâm nhất tại Việt Nam. Và câu hỏi mà rất nhiều người quan tâm lúc này đó là khi nào thì dòng tiền sẽ quay trở lại với thị trường BĐS.
Dòng tiền lớn hỗ trợ, ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất
Không chỉ được hỗ trợ thanh khoản từ Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước cũng liên tiếp có các đợt chào mua ngoại tệ, bơm lượng lớn VND cho hệ thống ngân hàng. Trong bối cảnh đó, lãi suất trên cả thị trường 1 và thị trường 2 đồng loạt giảm những ngày gần đây.
Vì sao dòng tiền chảy mạnh vào cổ phiếu BĐS
Tuần qua, Dòng tiền ghi nhận sự nhập cuộc khá tích cực ở một số cổ phiếu bất động sản nhờ các tín hiệu như hạ lãi suất, các chính sách hỗ trợ, kết hợp với phân tích kỹ thuật cho thấy nhịp hồi phục so với giai đoạn giảm sâu trước đó. Thị trường có tuần giao dịch tích cực, đặc biệt là thanh khoản có phiên đã vượt qua ngưỡng 1 tỉ USD. Dòng tiền theo đó đã có sự lan tỏa tốt hơn, tuy nhiên, điểm đến ưa thích nhất vẫn là các mã bất động sản vừa và nhỏ.
Mỹ lo ngại về dòng tiền
Giới phân tích đang lo ngại quy mô đợt phát hành trái phiếu Chính phủ Mỹ mới sau cuộc chiến trần nợ công sẽ đẩy lợi suất tăng và hút tiền mặt ra khỏi tiền gửi.
Dòng tiền các nhà đầu tư nhỏ đã quay lại thị trường
Trong tháng 5, giá trị giao dịch bình quân 3 sàn chứng khoán đã tăng 4,7% so với tháng trước, con số này gấp 5 lần so với tháng 4 vừa qua và cao nhất trong vòng 9 tháng trở lại đây. Cùng với thông tin Ngân hàng nhà nước giảm lãi suất điều hành lần thứ 3 chỉ trong vòng 2 tháng giúp nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ sôi động đáng kể. Điều này cũng kỳ vọng nhà đầu tư cá nhân sẽ quay lại và tiếp tục là động lực cho thị trường trong giai đoạn tới.
Lãi suất giảm, dòng tiền dần quay lại thị trường
Sau động thái hạ lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước, một loạt các ngân hàng thương mại đã điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay trong tuần qua. Xu hướng lãi suất giảm đã có tác động tích cực tới diễn biến trên thị trường chứng khoán.
Dòng tiền thông minh sắp đổ vào thị trường chứng khoán
Dòng tiền thông minh sẽ tìm đến thị trường chứng khoán trong tương lai không xa, đó là nhận định của một số chuyên gia trong lĩnh vực chứng khoán. Về trung và dài hạn, việc lãi suất hạ nhiệt sẽ có tác động tích cực tới thị trường chứng khoán.
Quý 3 dòng tiền trở lại thị trường bất động sản
Theo báo cáo phân tích thị trường của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, khoảng quý III/2023, dòng tiền mới có thể trở lại thị trường.
Lãi suất cao, dòng tiền đổ vào chứng chỉ tiền gửi
Báo cáo tài chính quý 1/2023 của nhiều ngân hàng cho thấy, chỉ tiêu huy động bằng chứng chỉ tiền gửi đã tăng mạnh so với đầu năm.
Cổ phiếu đầu cơ lại hút dòng tiền chứng khoán
Thời gian gần đây, cổ phiếu lớn liên tục kìm hãm thị trường, ngay cả trong những phiên thị trường khởi sắc, các mã lớn chỉ đóng vai trò giữ nhịp. Trái lại, dòng tiền đầu cơ hoạt động mạnh, đích đến vẫn ưu ái nhóm vốn hóa vừa và nhỏ. Giới phân tích khuyến nghị, nhà đầu tư ngắn hạn có thể chốt lời một phần tỷ trọng nhóm cổ phiếu vốn hóa vừa và nhỏ để mua vào nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn.
TTCK khó khăn do thiếu dòng tiền
Theo số liệu Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam, trong quý I số lượng tài khoản mở mới trên thị trường chứng khoán tăng thêm khoảng 139.000 tài khoản. Khối lượng tài khoản tăng nhưng thực tế thị trường trầm lắng, dòng tiền và thanh khoản giảm, ảnh hưởng lớn tới giao dịch và tâm lý nhà đầu tư.
Ngân hàng châu Á “hút” dòng tiền
Cuộc khủng hoảng ngân hàng ở Mỹ và Thụy Sĩ đang đẩy tiền chảy vào các nhà băng châu Á, nơi khi giới đầu tư đánh giá là an toàn hơn.
Xuất hiện dòng tiền chảy vào thị trường trái phiếu BĐS
Hơn 20 nghìn tỷ đồng đã được các doanh nghiệp bất động sản huy động thành công qua việc phát hành trái phiếu. Số liệu này được Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội HNX thống kê, kể từ ngày 05/3, thời điểm Nghị định 08 về phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ chính thức có hiệu lực tới thời điểm này. Diễn biến này cho thấy thị trường trái phiếu doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là với doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản đã xuất hiện thêm nhiều tín hiệu tích cực, sau một thời gian dài rơi vào khủng hoảng.
Bao giờ dòng tiền cá nhân quay lại thị trường chứng khoán?
Điểm sáng duy nhất trong tuần trên thị trường chứng khoán là khối nhà đầu tư nước ngoài vẫn duy trì mua ròng trên cả hai sàn, dù giá trị cùng khối lượng đã giảm. Tuy nhiên, dòng tiền vào chủ yếu là ở các quỹ, nhà đầu tư nước ngoài. Câu hỏi được quan tâm nhất thời điểm này là liệu với dòng vốn mạnh mẽ đổ vào từ khối ngoại, nhà đầu tư cá nhân trong nước có sớm quay trở lại thị trường hay nói cách khác, dòng tiền cá nhân bao giờ quay lại thị trường chứng khoán?
Bất động sản có khó khăn về dòng tiền thật sự?
Thời gian gần đây rất nhiều ý kiến cho rằng thị trường BĐS đang bí bách nguồn vốn do ngân hàng cắt zoom tín dụng. Điều này khiến rất nhiều doanh nghiệp lao đao.
Cuối năm, dòng tiền bất động sản chuyển hướng
Thị trường BĐS trầm lắng khiến dòng tiền của nhà đầu tư hướng tới những dự án hội đủ yếu tố: giá cả hợp lý, vị trí, tiện ích, chất lượng, tiến độ và thương hiệu.
Chứng khoán sáng 22/11: Nhóm cổ phiếu nhỏ hút dòng tiền
Thị trường thêm một phiên chứng kiến giao dịch tập trung, "đánh" T+ tại các cổ phiếu vừa và nhỏ, với hàng trăm mã tăng, và không ít đã tăng hết biên độ ngay từ khi mở cửa.
Chưa có cơ chế kiểm soát dòng tiền mua bán BĐS
(HanoiTV) - Theo Bộ Tài chính, hiện chưa có cơ chế kiểm soát các giao dịch chuyển nhượng BĐS, nên việc thu thuế đối với hoạt động này thời gian qua gặp nhiều khó khăn.
Chưa có cơ chế kiểm soát dòng tiền mua bán BĐS
(HanoiTV) - Theo Bộ Tài chính, hiện chưa có cơ chế kiểm soát các giao dịch chuyển nhượng BĐS, nên việc thu thuế đối với hoạt động này thời gian qua gặp nhiều khó khăn.
Dòng tiền cho vay bất động sản tập trung vào phân khúc cá nhân
Sở dĩ dư nợ tín dụng phần lớn tập trung vào cá nhân là do Ngân hàng Nhà nước đang siết vốn vay các dự án đầu cơ vì nhiều rủi ro và tránh nợ xấu cao.
Dòng tiền cho vay bất động sản tập trung vào phân khúc cá nhân
Sở dĩ dư nợ tín dụng phần lớn tập trung vào cá nhân là do Ngân hàng Nhà nước đang siết vốn vay các dự án đầu cơ vì nhiều rủi ro và tránh nợ xấu cao.
Hà Nội những góc nhìn: Lãi suất huy động thấp, dòng tiền chuyển hướng
Lãi suất huy động ngân hàng dù đang nhích tăng nhưng vẫn ở mức thấp. Một lượng vốn lớn đang ở ngân hàng dù chưa thể thẩm thấu vào cuộc sống vì kinh doanh đang rất khó khăn do đại dịch. Phải chăng là dòng tiền đang chuyển hướng, sốt nóng ở một số lĩnh vực khác. Và điều này nếu đúng thì hệ lụy cảnh báo đối với người dân và doanh nghiệp như thế nào?